THUỐC KHÁNG SINH

THUỐC KHÁNG SINH

MỤC TIấU:
1. Trỡnh bày được định nghĩa thuốc kháng sinh và chú ý khi sử dụng thuốc khỏng sinh .
2. Trỡnh bày được tác dụng, tác dụng không mong muốn và cách sử dụng một số thuốc kháng sinh thường dùng .

1. Đại cương:
1.1. Định nghĩa thuốc kháng sinh
Khỏng sinh là những chất chống nhiễm khuẩn cú nguồn gốc từ vi sinh vật, tổng hợp, bỏn tổng hợp, có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ngăn cản hay tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh phát triển cho cơ thể.
1.2. Chỳ ý khi sử dụng khỏng sinh:
- Chỉ dựng khỏng sinh khi cú nhiễm khuẩn.
- Phải biết lựa chọn khỏng sinh hợp lý: tuỳ vị trớ nhiễm khuẩn, đặc điểm của người bệnh (trẻ em, người cao tuổi, có thai…).
- Dùng liều có hiệu lực cao ngay từ đầu, tránh dùng liều thấp tăng dần tạo điều kiện cho vi khuẩn kháng thuốc.
- Phải dùng kháng sinh liên tục cho đến khi hết sốt (trừ khi có tai biến). Tuỳ từng bệnh mà cú thể dựng thờm một thời gian nữa sau khi hết sốt.
- Không được giảm liều trước khi ngừng thuốc.
- Phối hợp kháng sinh khi cần thiết: nhiễm trùng nặng, điều trị bệnh lao.
- Dựng khỏng sinh dự phũng hợp lý: phũng bệnh thấp tim, phũng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
1.3. Phõn loại thuốc khỏng sinh:
Kháng sinh được sắp xếp theo nhóm có cấu trúc hoá học gần nhau.
2. Nhúm bờta - lactam:
2.1. Cỏc Penicilin:
2.1.1. PenicilinG (Benzyl - penicilin)
- Dạng thuốc : Lọ 500.000 – 1.000.000U.I
- Tỏc dụng: Penicilin G là thuốc kháng sinh diệt khuẩn, có tác dụng với các cầu khuẩn gram dương (như tụ cầu, liên cầu, phế cầu), các cầu khuẩn gram âm (lậu cầu, màng nóo cầu), trực khuẩn bạch hầu , xoắn khuẩn giang mai..., khụng cú tỏc dụng với trực khuẩn lao, nhúm  trực khuẩn ruột.
- Tác dụng không mong muốn: Penicilin G ít độc. Tai biến nguy hiểm nhất là sốc phản vệ. Những dấu hiệu sớm của sốc phản vệ  là: bồn chồn, hốt hoảng, khó thở, tim nhanh, trụy tim mạch. Tốc độ diễn biến càng nhanh thỡ tiờn lượng càng xấu. Cấp cứu khụng kịp thời, bệnh nhõn cú thể tử vong. Vỡ vậy, trước khi tiêm phải thử phản ứng.
Cỏc tỏc dụng khụng mong muốn khỏc:
Ở da (như: mày đay, bọng nước trên da, viêm loét hốc tự nhiên), bệnh huyết thanh (sau khi ngừng thuốc hàng tuần có sốt, viêm khớp, lỏch to, giảm bạch cầu). Cú thể gặp bệnh nóo cấp sau khi truyền một lượng lớn penicilin G, hoặc gặp chảy máu, giảm bạch cầu trung tính.
- Chỉ định:
+ Nhiễm khuẩn đường hô hấp: nhiễm khuẩn tai, mũi, họng, viêm phổi...
+ Nhiễm  khuẩn nóo - màng nóo.
+ Viờm màng trong tim.
+ Nhiễm khuẩn phần mềm.
+ Bệnh lậu, giang mai, bạch hầu...
+ Phũng bệnh thấp tim (dựng penicilin chậm)
- Chống chỉ định:
Dị ứng với nhúm bờta - lactam.
- Liều dùng: Thuốc bị dịch dạ dày phá huỷ nên không dùng đường uống.
Tiờm bắp, tiờm tĩnh mạch chậm 2 triệu UI / ngày, chia 2 – 4 lần. Trường hợp đặc biệt có thể dùng liều cao hơn.
Penicilin G có nhược điểm là thải trừ nhanh nên phải tiêm nhiều lần. Người ta đó tạo ra cỏc dẫn xuất cú tỏc dụng kộo dài (penicilin chậm) bằng cỏch kết hợp Penicilin với một chất khỏc tạo thành phức hợp. Phức hợp này giải phúng Penicilin một cỏch từ từ.
Vớ dụ : Procain – penicilin
 Benzathin – penicilin.
2.1.2. PenicilinV (phenoxy metylpenicilin):
- Dạng thuốc: viờn 400. 000 – 1.000.000UI
- Nhúm phenoxy làm cho thuốc không bị phá huỷ bởi độ toan ở dạ dày, được hấp thu tốt qua đường uống.
- Phổ tác dụng tương tự Penicilin G. Thường dùng điều trị nhiễm trùng nhẹ, phũng bệnh thấp tim.
- Liều dùng: uống 3 - 4 triệu UI / 24 giờ chia làm nhiều lần . Uống trước bữa ăn 1 giờ (vỡ thuốc bị giảm hấp thu bởi thức ăn)
2.1.3. Penicilin bỏn tổng hợp (ampicilin và cỏc dẫn xuất):
* Ampicilin
- Dạng thuốc: Viờn nộn hoặc viờn nang 0,25 - 0,5g
- Tỏc dụng:
Phổ tác dụng rộng hơn penicilin G (có thêm tác dụng với nhóm trực khuẩn ruột như: E. coli, salmonella, shigella...)
- Tỏc dụng khụng mong muốn:
+ Dị ứng (mày đay, sốc phản vệ)
+ Rối loạn tiờu hoỏ: buồn nụn, ỉa lỏng.
Ampicilin và một số kháng sinh (đặc biệt dùng đường uống) có thể gây rối loạn tiêu hoá.
Nguyờn nhõn là: phổ rộng của khỏng sinh làm tiêu diệt cả những vi khuẩn cần thiết cho cơ thể vẫn cư trú ở đại tràng, gây ra trạng thái loạn khuẩn. Môi trường sinh thái ở ruột bị đảo lộn dễ bị bội nhiễm nấm candida albicans ở ống tiêu hoá và các vi khuẩn gây bệnh khác.
- Chỉ định:
+ Nhiễm khuẩn đường hô hấp
+ Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, đường mật
+ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
+ Viờm  màng nóo
+ Viờm tai, viờm màng trong tim...
- Chống chỉ định: dị ứng với nhóm  - lactam.
- Liều dựng:
Người lớn uống 0,5 - 1g / lần x 4 lần/ ngày. Uống trước bữa ăn 1 giờ.
Tiờm bắp hay tĩnh mạch: 0,5 - 1g/ lẫn x 4 lần / ngày
* Amoxicilin:
Là dẫn xuất của ampicilin, có tác dụng giống ampicilin nhưng được  hấp thu tốt hơn ampicilin qua ống tiêu hoá (amoxicilin được hấp thu 80%- 90% qua ống tiêu hoá cũn ampicilin chỉ được hấp thu 40%).
- Dạng thuốc: nang 0,25 – 0,5g
- Liều dùng: Người lớn uống 0,25g/ lần. Uống trước bữa ăn 1 giờ, ngày uống 3 lần.
* Thuốc phối hợp:
Do vi khuẩn khỏng lại cỏc thuốc nhúm  - lactam. bằng cỏch tiết  - lactamase (men phỏ huỷ -lactam). Người ta phối hợp thuốc nhóm này với acid clavulanic hoặc sulbactam (những chất  có tác dụng kháng sinh yếu nhưng ức chế -lactamase làm cho thuốc phối hợp cú tỏc dụng bền vững.)
    Augmentin (amoxicilin + acid clavulanic)
    Unasyn (ampicilin + sulbactam).
2.2. Cỏc Cephalosporin:
- Tỏc dụng:
Nói chung phổ tác dụng của các cephalosporin gần giống như ampicilin (tác dụng với các cầu khuẩn gram duơng và âm, trực khuẩn gram âm). Càng thế  hệ sau thỡ tỏc dụng với trực khuẩn gram õm càng mạnh.
- Tỏc dụng khụng mong muốn:
+ Dị ứng
+ Suy thận
Nếu dựng với khỏng sinh nhúm amino glycosid, furosemid thỡ độc tính trên thận sẽ tăng.
- Cỏc thuốc:
*  Cefalexin:
+ Dạng thuốc: viờn 0,25 - 0,5g
+ Chỉ định :
 Được dùng trong nhiễm khuẩn hô hấp, tiết niệu, các mô mềm…
+ Chống chỉ định: Mẫn cảm với cỏc penicilin và cỏc cephalosporin
+ Liều dùng: uống 0,25 - 1g / lần x 4 lần / ngày. Uống trước bữa ăn 1 giờ.
* Cefotaxim (claforan)
+ Dạng thuốc: lọ 1g
+ Tỏc dụng: với nhiều chủng vi khuẩn gram (-) và gram (+), kể cả vi khuẩn đó khỏng penicilin.
+ Chỉ định : Nhiễm trùng nặng những chủng vi khuẩn chịu tác dụng nhất là: nhiễm khuẩn huyết, viêm màng nóo, viờm màng trong tim, bệnh lậu, bệnh thương hàn…
+ Chống chỉ định :
- Mẫn cảm với cefotaxim và lidocain (nếu chế phẩm cú lidocain).
- Khụng tiờm tĩnh mạch cỏc chế phẩm cú lidocain
+ Liều dựng:
Người lớn tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch 2g/24 giờ.
* Cỏc thuốc khỏc: cefazolin, cefaclor, ceftriaxon...
3. Nhúm Aminoglycosid( AG):
3.1. Tỏc dụng
AG cú tỏc dụng diệt khuẩn, chủ yếu trờn vi khuẩn gram õm, tụ cầu (tác dụng với cả tụ cầu đó khỏng penicilin).
Streptomycin ưu tiên tác dụng với trực khuẩn lao
3.2. Tỏc dụng khụng mong muốn:
- Rối loạn ốc tai - tiền đỡnh.
Tiền đỡnh thường bị nhiễm độc trước với các triệu chứng như: chóng mặt, mất điều hoà, rung giật nhón cầu.
Rối loạn ốc tai nghiêm trọng hơn, xảy ra trong thời gian dùng thuốc hay sau khi đó ngừng thuốc vài tuần, vài thỏng. Triệu chứng là: ự tai, mất thớnh lực 1 bờn hay 2 bờn, cú thể gõy điếc không hồi phục.
- Đối với thận:
AG thải trừ qua thận, tớch luỹ mạnh ở thận dễ gây độc cho thận. Nặng có thể gây hoại tử ống thận.
Độc tính trên thận dễ xảy ra ở người cao tuổi và phụ thuộc nhiều vào liều dùng, số ngày dùng.   
Độc tính tăng lên khi phối hợp với thuốc nhóm cephalosporin, furosemid.
- Gión cơ: Tiêm màng bụng gây liệt mềm, làm ảnh hưởng đến hô hấp.
Phải thận trọng khi dùng cho người bị nhược cơ hay đang dùng thuốc gión cơ (cura)
- Dị ứng
3.3. Chỉ định:
- Streptomycin: chủ yếu dùng điều trị lao.
- Các AG  khác thường dùng phối hợp với kháng sinh nhóm - lactam trong điều trị :
+ Nhiễm khuẩn huyết.
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu.
+ Nhiễm khuẩn khu trỳ ở phổi.
+ Viờm màng trong tim.
+ Viờm màng nóo.
+ Nhiễm trực khuẩn mủ xanh.
3.4. Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với thuốc.
- Cú thai.
- Trẻ sơ sinh.
- Nhược cơ.
- Suy thận nặng
- Giảm thớnh lực
3.5. Cỏc thuốc: Thuốc nhóm này có đặc điểm là không được hấp thu qua ống tiêu hoá nên được dùng bằng đường tiêm.
- Streptomycin.
Lọ 1g
Người lớn tiêm bắp 1g/24giờ. Tiêm 1 lần
Người già yếu hay người có vóc nhỏ bé dùng 500mg/24 giờ
- Gentamicin
Ống 40 - 80mg
Người lớn tiêm bắp 3mg/kg/24giờ. Tiêm 1 lần/ ngày.
Chỳ ý : Khụng tiờm trực tiếp vào tĩnh mạch, khụng nờn dựng quỏ 10 ngày liền.
- Amikacin
Lọ thuốc bột tiờm 250 – 500 mg
Lọ dung dịch tiờm 1 ml/ 50mg.
Tỏc dụng với cỏc vi khuẩn đó khỏng cỏc AG khỏc. Tiờm bắp hoặc tĩnh mạch chậm 15mg /kg /24giờ. Chia 2 – 3 lần.
4. Nhúm Lincosamid:
4.1. Tỏc dụng
Kỡm khuẩn do ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn
4.2. Cỏc thuốc:
4.2.1. Lincomycin:
 - Dạng thuốc:
+ Nang trụ hay viên bọc đường 250 –500mg
+ Lọ thuốc bột 250 – 500 mg
+ Ống tiờm 300 - 600mg.
- Tỏc dụng: Tỏc dụng với tụ cầu, liờn cầu, lậu cầu...
- Tỏc dụng khụng mong muốn:
+ Cũng như một số thuốc kháng sinh khác, lincomycin gây mất cân bằng tạp khuẩn ruột gây ra tỡnh trạng loạn khuẩn, dễ bị nhiễm vi khuẩn và nấm gõy bệnh ở ống tiờu hoỏ. Ngoài ra, thuốc cũn gõy viờm miệng, viờm lưỡi, gây vị giác bất thường.
+ Tiờm tĩnh mạch cú thể viờm tĩnh mạch, hạ huyết ỏp.
+ Dị ứng
- Chỉ định:
Nhiễm khuẩn nặng các vi khuẩn kể trên ở đường hô hấp, xương khớp, sinh dục...
- Chống chỉ định:
+ Mẫn cảm thuốc
+ Cho con bỳ
- Liều dùng: Lincomycin chỉ được hấp thu qua ống tiêu hoá 20 – 30%, thức ăn làm giảm hấp thu thuốc.
Uống 1,5 - 2g/24 giờ chia 2 lần. Uống xa bữa ăn
Tiờm bắp hay truyền tĩnh mạch 0,6 – 1,5g / 24giờ (khụng tiờm trực tiếp vào tĩnh mạch).
4.4.2. Clindamycin:
 - Dạng thuốc:
Nang trụ 70mg- 150mg.
Ống tiờm: 4ml / 600mg
- Tác dụng: Là dẫn xuất của lincomycin có phổ tác dụng tương tự lincomycin nhưng được hấp thu tốt hơn qua ống tiêu hoá (90%).
- Tác dụng không mong muốn: ít tai biến hơn lincomycin
- Chỉ định và chống chỉ định: giống như lincomycin.
- Liều dựng:
Uống 150 - 300mg/ lần x 4 lần/ ngày .
Tiờm bắp 600 - 2400mg/24 giờ chia làm 2- 4 lần, khụng tiờm trực tiếp vào tĩnh mạch.
5. Nhúm Macrolid:
5.1. Tỏc dụng
Kỡm khuẩn cú ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn.
Tác dụng với các cầu  khuẩn gram dương, cầu khuẩn gram âm, trực khuẩn gram dương. Không có tác dụng với trực khuẩn gram âm.
5.2. Chỉ định:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn răng, hàm, mặt, nhiễm khuẩn sinh dục. Bệnh do rickettsia...
5.3. Thuốc thường dùng:
5.3.1. Erythromycin:
- Dạng thuốc:
Viờn nộn hoặc viờn nang 250 - 500mg
Gói thuốc bột cho trẻ em không đắng có mùi thơm 125 - 250mg
- Tỏc dụng khụng mong muốn:
Thuốc ít độc, ít tai biến cú thể gõy vàng da, ứ mật, uống cú thể gõy buồn nụn, nụn, ỉa lỏng.Tiờm tĩnh mạch cú thể gõy viờm tắc tĩnh mạch.
- Chống chỉ định:
+ Mẫn cảm với thuốc
+ Suy gan nặng
     - Liều dùng : Người lớn uống 1- 2g /24giờ chia 4 lần, uống sau bữa ăn.
5.3.2. Spiramycin: (Rovamycine)
- Dạng thuốc: viờn nộn 1,5 – 3 triệu U.I
- Tỏc dụng khụng mong muốn:
Thuốc có ít tai biến, dùng được cho người có thai.
- Chống chỉ định:
+ Mẫn cảm với thuốc
+ Phụ nữ cho con bỳ
- Liều dùng: Người lớn uống 3 triệu U.I/ lần x 2 đến 3 lần / ngày.
5.3.3. Macrolid mới:
- Đặc điểm: Khuyếch tán rất tốt vào tế bào phổi, chất tiết phế quản, amidan,  xương...
Rất ớt tỏc dụng khụng mong muốn
- Thuốc
+ Josamycin: Người lớn uống 1,2g/24 giờ
+ Azithromycin: nồng độ ở mô cao gấp hàng trăm lần ở máu và kéo dài. Người lớn chỉ cần uống 500 mg/ lần. Ngày 1 lần x 3 ngày.
6. Nhúm phenicol:
-  Tỏc dụng
    Tỏc dụng kỡm khuẩn do ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn. Tỏc dụng trờn hầu hết cỏc khuẩn gram dương, gram âm, rickettsia. Hiện nay vi khuẩn đó khỏng lại thuốc rất nhiều.
-  Tỏc dụng khụng mong muốn:
+ Máu: Có thể gây thiếu máu nhất là khi dùng liều cao, kéo dài hoặc dùng cho người suy gan. Nguy hiểm nhất là có thể gây suy tuỷ.
+ Hội chứng xỏm:
Dễ xẩy ra ở trẻ dưới 2 tuần tuổi đặc biệt là trẻ đẻ non do chuyển hoá và thải trừ  thuốc kém nên nồng độ cloramphenicol trong máu cao.
Triệu chứng: nôn, thở nhanh, căng bụng, tím xanh, ngủ lịm, trụy mạch và tử vong.
Hội chứng này cũng có thể gặp ở trẻ lớn, người lớn nếu dùng liều cao và kèm suy gan.
+ Thần kinh: Dựng dài ngày cú thể gõy viờm dõy thần kinh thị giỏc, viờm dõy thần kinh ngoại biờn, núi lẫn, mờ sảng.
+ Tiêu hoá: Buồn nôn, viêm lưỡi, viêm miệng, có vị khó chịu
+ Dị ứng.
-  Chỉ định:
+ Một số bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm.
+ Nhiễm khuẩn mắt, tai,da, âm đạo.
- Chống chỉ định:
+ Trẻ sơ sinh
+ Phụ nữ cú thai, cho con bỳ
+ Giảm bạch cầu và tiểu cầu
+ Tuỷ xương bị ức chế.
- Thuốc thường dùng: Cloramphenicol (clorocid):
+ Dạng thuốc: Viờn nộn, viờn nang 250- 500mg.
                     Lọ thuốc bột 1g
Viên đặt âm đạo 250mg.
+  Liều dùng:  Người lớn uống 1,5 - 2g /ngày, chia 4 lần
Tiờm bắp 1- 3g / ngày.
Đặt sâu âm đạo 250mg trước khi ngủ để điều trị nhiễm trùng tại chỗ.     
7. Nhúm Tetracyclin:
- Tỏc dụng
    Kỡm khuẩn do ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn.
    Tỏc dụng: với hầu hết các vi khuẩn, nhưng hiện nay vi khuẩn đó khỏng lại rất nhiều nờn thuốc ớt được dùng.
-  Tỏc dụng khụng mong muốn:
+ Rối loạn tiêu hoá: Buồn nôn, nôn, đi lỏng do thuốc kích ứng, gây loạn khuẩn.
+ Vàng răng, hỏng men răng, chậm phát triển xương nếu dùng cho trẻ dưới 8 tuổi hay mẹ dùng thuốc lúc có thai do tetracyclin gắn với calci ở răng và xương của trẻ em.
+ Tổn thương gan: Nhất là dùng liều cao, tiêm tĩnh mạch, thuốc kém chất lượng.
-  Chỉ định:
Bệnh do brucella (phối hợp với streptomycin), bệnh tả, sốt rột, mắt hột, trứng cỏ...
- Chống chỉ định:
+ Phụ nữ cú thai, cho con bỳ.
+ Trẻ em dưới 8 tuổi
+ Suy gan, thận.
- Cỏc thuốc:
+ Tetracyclin:
 Dạng thuốc : viờn nộn 250mg.
 Liều dùng : Người lớn uống 0,25 - 0,5g/ lần. Ngày 4 lần, uống với nhiều nước (không uống cùng với sữa).
+ Doxycyclin:
Dạng thuốc : nang 100mg
Thuốc ít độc với gan, tác dụng kéo dài hơn tetracyclin
Liều dùng: Ngày đầu uống 200mg, uống 1 lần sau khi ăn, những ngày sau uống 100mg.
8. Nhúm Quinolon:
8.1. Tỏc dụng
Diệt khuẩn do ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn.
Tỏc dụng với trực khuẩn gram õm, lậu cầu, tụ cầu...
8.2. Tỏc dụng khụng mong muốn:
- Tiêu hoá: Buồn nôn, nôn, đau thượng vị, cảm giác đè nặng ở dạ dày
- Sụn: ở động vật thí nghiệm, người ta thấy quinolon ảnh hưởng đến sự phỏt triển sụn
- Viêm gân Achile có thể bị đứt gân nên phải ngừng thuốc và điều trị
- Thần kinh: Nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà, ảo giác thường hay thấy ở người cao tuổi và suy thận.
- Da: Cú thể cú dấu hiệu dị ứng ngoài da.
- Tiờm tĩnh mạch dễ bị ngừng thở và trụy hụ hấp.
8.3. Chỉ định:
Nhiễm khuẩn nặng toàn thân như nhiễm trùng huyết, viêm màng nóo, viờm màng trong tim,nhiễm khuẩn ở xương khớp, bệnh lậu, nhiễm khuẩn tiết niệu...
8.4. Chống chỉ định:
- Có thai 3 tháng đầu, tháng cuối cùng.
- Cho con bỳ.
- Dưới 16 tuổi
- Lỏi tàu xe, làm việc trờn cao, tiếp xỳc với mỏy múc chớnh xỏc    
- Thận trọng với người suy gan, thận
8.5. Cỏc thuốc:
- Norfloxacin:
+ Dạng thuốc : Viờn nộn 200 – 400mg
+ Liều dùng: Người lớn uống 400mg/ lần x 2 – 3 lần/ ngày, uống xa bữa ăn, uống với nhiều nước .
- Pefloxacin:
+ Dạng thuốc: viờn nộn 400 mg
+ Liều dựng:
Người lớn uống 400mg/ lần x 2 lần/ ngày, uống vào bữa ăn.
- Rosoxacin: Thuốc cú tỏc dụng mạnh với lậu cầu
+ Dạng thuốc: nang trụ 150g
+ Liều dùng: Người lớn uống 300mg/24 giờ, uống 1 lần hay chia 2 lần. Uống xa bữa ăn.
- Ciprofloxacin:
+ Dạng thuốc: Viờn nộn 250 - 500 - 750 mg
Lọ  200mg / 100ml
+ Liều dùng: Người lớn uống 250 - 750 mg/ lần, 1- 2 lần /24 giờ, uống xa bữa ăn, uống với nhiều nước .
Tiờm truyền TM 200 mg/ lần, 2-3 lần/ 24 giờ

9. Nhúm khỏng sinh chống nấm:
Cấu trỳc của nấm khỏc với vi khuẩn vỡ vậy cỏc khỏng sinh diệt vi khuẩn khụng diệt được nấm và ngược lại.
Màng tế bào của nấm có vỏ kitin nên nồng độ thuốc phải cao thỡ thuốc mới cú thể xõm nhập vào tế bào của nấm.
9.1. Nystatin:    
- Dạng thuốc:
+ Viờn 100.000 - 250.000- 500.000 UI
+ Mỡ 100.000 UI/1g.
+ Viên đặt âm đạo 100.000 UI.
- Tỏc dụng: Là kháng sinh diệt nấm đặc biệt là nấm candida. Thuốc không được hấp thu qua ống tiêu hoá.
- Tỏc dụng khụng mong muốn: ít gặp có thể gây buồn nôn, ỉa lỏng. Thuốc rất đắng
- Chỉ định: Điều trị nấm candida ở da, niêm mạc.
- Chống chỉ định :
+ Mẫn cảm với thuốc
+ Phụ nữ cú thai
- Liều dựng:
+ Điều trị nấm âm đạo: Làm ướt viên thuốc rồi đặt vào âm đạo. Ngày 1- 2 viên loại 100.000 UI
+ Điều trị nấm candida ở miệng: Ngậm cho tan viên thuốc trong miệng. Dùng 1- 2 viên ngày.
+ Điều trị nấm đường tiêu hoá: Ngậm 1- 2 viên cho tan rồi nuốt dần. Người lớn có thể dùng 2- 5 triệu UI /24 giờ.
+ Điều trị nấm da: bôi mỡ nystatin 1- 2 lần /ngày

9.2. Griseofulvin ( gricin. fulcin)
- Dạng thuốc:Viờn 250 mg
- Tỏc dụng: Kỡm nấm chứ khụng diệt nấm. Tỏc dụng với trichophiton, microsporum, epidermophiton ớt tỏc dụng với nấm candida.
- Tỏc dụng khụng mong muốn:
Thuốc dung nạp tốt ngay cả khi dựng lâu dài, nhưng có thể gây nhức đầu, chóng mặt, rối loạn tiêu hoá, phát ban, cảm ứng với ánh sáng.
- Chỉ định : Nhiễm cỏc loại nấm kể trờn ký sinh ở da, múng, túc .
- Chống chỉ định :
+ Cú thai.
+ Suy gan.
+ Suy thận nặng.
+ Mẫn cảm với thuốc
- Liều dựng: Người lớn uống 0,5- 1g/24 giờ, chia 2 lần, uống sau bữa ăn. Thời gian điều trị phụ thuộc vào vị trí nhiễm nấm.
Điều trị nấm ở da và tóc dùng 3- 4  tuần
Điều trị nấm ở móng tay dùng 3- 6 tháng
Điều trị nấm ở móng chân dùng từ 6- 12 tháng
Cú thể dựng thuốc mỡ bụi ngoài da.
9.3. Cỏc thuốc khỏc:
    Amphotericin B
    Fluorocytosin
    Ketoconazon
    Itraconazol (sporal)

10. Sulfamid
10.1. Tỏc dụng
Sulfamid cú tỏc dụng kỡm khuẩn, tỏc dụng với nhiều loại vi khuẩn như: liên cầu, màng nóo cầu, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn hủi, ký sinh trựng sốt rột, virus mắt hột...
10.2. Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn hụ hấp.
- Nhiễm khuẩn ruột
- Nhiễm khuẩn tiết niệu
- Bệnh phong, bệnh sốt rột, dự phũng dịch tả...
10.3.Tỏc dụng khụng mong muốn:
- Dị ứng: Phát ban, ngứa, mày đay, bọng nước, ban xuất huyết, ban đỏ, bong biểu bỡ cú thể tử vong.
Bôi sulfamid có thể gây viêm da do tiếp xúc. Biểu hiện như : sốt, phát ban, mày đay, đau khớp, khó thở, viêm thận kẽ.
- Mỏu: Giảm bạch cầu, thiếu mỏu tan mỏu cấp tớnh.
- Thần kinh: Mất ngủ, mệt mỏi, ự tai, nhức đầu (nhất là trẻ sơ sinh, đặc biệt là sơ sinh non, yếu)
- Thận: Sulfamid thải trừ yếu qua thận. Khi thải trừ, sulfamid tạo thành những tinh thể sắc cạnh lắng đọng ở ống thận có khi gây vô niệu. Vỡ vậy, khi dựng sulfamid cần uống nhiều nước.

10.4. Thuốc thường dùng:
* Cotrimoxazol (bactrim, biseptol, trimazol)
- Trong thành phần cú chứa 2 thuốc:    
1 viờn 480mg cú:   Sulfamethoxazol 400mg
                      Trimethoprim 80g
Tỷ lệ phối hợp 5 phần sulfamid và một phần trimethoprim thỡ cú tỏc dụng khỏng khuẩn mạnh nhất ( gấp 20 – 100 lần so với dùng sulfamid đơn thuần ).
- Chống chỉ định:
+ Mẫn cảm với thuốc    
+ Cú thai, cho con bỳ
+ Rối loạn nặng chức năng gan, thận
+ Tổn thương nặng công thức máu
+ Trẻ < 3 thỏng tuổi.
- Liều dùng: Người lớn uống 2 viên/ lần, sau bữa ăn . Ngày uống 2 lần.
* Cỏc thuốc khỏc: 
- Sulfamethoxypyridazin (SMP). Ngày uống 1g, những ngày sau uống 0,5g
- Sulfadoxin: Uống liều duy nhất 1g.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Share

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More